Lê Thanh Hải

Vietnam

Khoảng 47.06% số người theo dõi của Lê Thanh Hải là nữ và 52.94% là nam. Tỉ lệ tương tác trung bình là 1.81%. Số lượt thích trung bình trên mỗi bài đăng là 961 và số bình luận trung bình là 103.

Dưới đây là các thống kê cơ bản của Lê Thanh Hải về số lượt theo dõi, trung bình lượt tương tác.

Lượt theo dõi
53.164
Lượt thích trung bình
961
Lượt bình luận trung bình
103
Nam
47.06 %
Nữ
52.94 %

Bài đăng gần đây

1079 1072
NÂNG LY BIA VIỆT CUNG CHÚC TÂN XUÂN CẢ NHÀ QUÂY QUẦN VẠN ĐIỀU NHƯ Ý Mỗi khi Tết đến xuân về, gửi những lời chúc Tết tốt đẹp đã trở thành điều không thể thiếu của mỗi người. Tết năm nay, mình cũng có những điều chúc muốn nhắn gửi, và đã sớm nhắn gửi và nhờ Bia Việt ""Hiện thực hoá"" khi tham gia chương trình ""Vạn lời chúc như ý"", gửi lời chúc trên microsite https://zingnews.vn/vanloichucnhuy/ đến mọi miền đất nước. Được biết, Bia Việt sẽ gửi tặng bà con có hoàn cảnh khó khăn trong top 20 tỉnh thành có nhiều lời chúc nhất. Như vậy, món quà Tết và ý nghĩa chúc Tết sẽ được lan toả thật rộng, thật xa đúng không mọi người? Không chỉ thế, tham gia gửi lời chúc, người chơi còn có cơ hội nhận những món quà hấp dẫn với giải lớn nhất là 100tr/giải, dành cho 3 lời chúc có ý nghĩa, thiết thực nhất. 6 chiếc Exciter sành điệu để tha hồ du xuân... Hàng ngàn lời chúc đã được gửi đến chương trình rồi. Và giải thưởng khủng vẫn đang chờ chủ nhân của những lời chúc ý nghĩa thiết thực nhất tới rinh về đó! Nhanh tay tham gia ngay chương trình để vừa góp sức làm điều ý nghĩa, vừa rinh quà liền tay nhé!!! #BiaViệt #TếtViệtNhưÝ #Vạnlờichúcnhưý
362 53
Thời đại 4.0 nên nhu cầu giải trí cũng tăng theo nhất là sắp tới có bao nhiêu giải bóng đá nữa. Hải rất quan tâm tới các chương trình trên TV vì cả ngày đi làm chỉ có buổi tối cả nhà được quây quần xem TV với nhau. Tình cờ đọc báo thì thấy Truyền hình FPT có ra mắt thiết bị mới là bộ giải mã FPT TV 4K FX6, tìm hiểu thì thấy nó nhỏ gọn, hiện đại lại màu trắng rất hợp với gu của mình, thế là chưa đầy 30 phút mình đã chốt ngay 1 em :))). Cầm máy gọi hotline xong thì nhân viên xuống lắp đặt nhanh chóng, gọn gàng chứ ko rườm rà đâu nhé :v ? Cầm trên tay thì em nó nhỏ thật sự luôn, chỉ bằng lòng bàn tay thôi ấy mà lắp ở đâu cũng được. Thêm điểm cộng là sử dụng dễ dàng, chỉ cần lắp đặt cái là sử dụng được ngay, cả kho phim, đủ các chương trình giải trí cực kì đặc sắc dành cho tất cả thành viên trong gia đình thưởng thức. Hải cũng tha hồ xem những trận bóng mình yêu thích và các chương trình giải trí khác mà không phải ra quán la cà. Từ ngày có Truyền hình FPT thì cả nhà gần gũi hơn hẳn, chỉ thích làm xong là về nhà để quây quần bên nhau và bên bộ giải mã "thần kỳ" này thôi nha ? Ah mà từ năm tới, Truyền hình FPT còn là đơn vị chiếu độc quyền các giải đấu bóng quốc tế trong khuân khổ AFC nữa chứ, chắc chắn phải ủng hộ tuyển Việt Nam đá vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á thôi... Mọi người có thể tham khảo và trải nghiệm ngay thiết bị cực kỳ thông minh này ở đây nhé: 19006600 hoặc trang web chính thức: truyenhinh.fpt.vn #TruyenhinhFPT #FPTTV4KFX6 #Bogiaimamoi
2120 99
GIÁO DỤC TRẺ BẰNG LÝ TRÍ HAY BẰNG TÌNH CẢM Khi chúng ta xử lý những tình huống xảy ra với trẻ hằng ngày và giáo dục trẻ hiểu về tình huống xảy ra. Liệu chúng ta xử lý và giáo dục những tình huống theo con tim hay dựa trên nền tảng lý trí. Liệu điều chúng ta vẫn hay làm có ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ mỗi ngày. Hơn hết là ảnh hưởng đến cách trẻ sẽ xử lý tình huống tương tự trong tương lai. TÌNH CẢM VÀ LÝ TRÍ Tình cảm là cách xử lý theo chiều hướng dẫn dắt của con tim, kết quả dựa trên sự hài lòng thông qua so sánh cảm xúc của 1 ai đó, trong khi đó, lý trí là cách nhìn sự hài lòng theo trải nghiệm, kiến thức, không có sự so sánh cảm xúc của ai đó. Điều này, có nghĩa rằng: Khi bạn yêu cầu trẻ "dừng hành động nào đó" cảm xúc của trẻ sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ và tình cảm của bạn, làm bạn dễ dàng chấp nhận hay cứng rắn xử lý. Thực ra, không có đúng và sai trong giáo dục theo lý trí hay tình cảm. Bởi vì nó phụ thuộc vào 1 số dư là "sự hòa hiệp hay sự hài lòng của bạn". Nhà triết học vĩ đại Platon từng nói: "Hành vi của con người bắt đầu từ ba nguồn chính: khao khát, cảm xúc, và tri thức." Trong đó, cảm xúc là con tim, trí thức là lý trí và không thể thiếu sự khao khát- thực ra là sự hòa hiệp. Sự hòa hiệp là phần bạn chấp nhận được, nó như sợi dây thun, lúc căng lúc giãn tùy vào mỗi tình huống. Con người không nên lúc nào cũng xử lý máy móc hay quá tình cảm mà quên lợi hại. Có những lúc, đầu lý trí sẽ nặng hơn, nhưng vẫn mang theo đầu tình cảm, và ngược lại. Trong giáo dục trẻ nhỏ, đừng quá cứng ngắt, cũng đừng quá qụy lụy. Tạo cho trẻ nhỏ một không gian có cả yêu thương và sự am hiểu đó là cách mô phỏng lại điều mà trẻ sẽ học để tự tạo không gian này cho bản thân trẻ khi lớn lên. Ví dụ, lúc nào cha mẹ cũng yêu thương và chiều chuộng mà không cần biết đúng sai, đứa trẻ chỉ nhận hòa hiệp 1 bên về tình cảm, dây thun cứ giãn. 1 ngày nào đó, đứa trẻ đó chỉ biết trao tình cảm cho ai đó, mà không hiểu được rằng, tình cảm cũng là 1 hành vi cần có hòa hiệp thăng bằng của lý trí và con tim. KHI NÀO BẠN NGHIÊNG VỀ TÌNH CẢM Nhà nghiên cứu giáo dục, GS.Schonert-Reichl, ĐH British Columbia từng chia sẻ, trong giáo dục trẻ nhỏ việc giúp trẻ nhận ra 4 điều cơ bản gồm biết đồng cảm, hiểu cảm xúc từ đâu ra (dù tốt hay xấu), biết tha thứ và lòng tốt thì trẻ trở thành 1 người có khả năng biết hiểu cảm xúc với người khác dựa trên cảm xúc của bản thân ở 1 tình huống cần giải quyết bằng tình cảm. Đây là 1 tình huống ví dụ và lời khuyên để bạn có thể xử lý nghiêng về tình cảm, nhưng vẫn giữ giá trị giáo dục ở trẻ: Tình huống: Khi trẻ quấy khóc nơi công cộng. Bạn có thể bế hoặc dẫn bé vào 1 nơi khuất để vỗ bé nín bằng cử chỉ yêu thương, thay vì mắng bé rồi cũng vỗ bé như 1 số cha mẹ vẫn làm. Thực ra, tất cả chúng ta đều có quyền thể hiện yêu thương, nhưng phải rõ ràng, đừng làm xáo trộn cảm xúc của người được yêu thương. Một số tình huống liên quan đến cần vị tha như bạn của trẻ va vào trẻ, bạn có thể xử lý quan tâm đến trẻ bị va bao gồm hỏi thăm và chăm sóc vết thương, nhưng 1 lần nữa cần nhớ "chúng ta chỉ sử dụng 1 cảm xúc cho người được hưởng cảm xúc". do đó, đừng quát tháo bênh vực, đó là cảm xúc khác cảm xúc quan tâm và yêu thương. Thay vào đó, bạn nói bé va vào, "Con có thấy bạn đang đau không, con có thể giúp cô 1 tay không, thổi vết thương cho bạn giúp cô nhé!" Và cuối cùng nói: Con có nên xin lỗi bạn không? Và nói bé bị va: "Con có tha lỗi cho bạn không? Đừng quên hỏi trẻ lại về sự tha thứ, trẻ chỉ hiểu được nó khi trẻ cảm nhận sự tha thứ là gồm những gì. Đó là những gì trẻ trải qua mà đứa trẻ kia đang giúp. Hỏi lại là 1 xác nhận trong tâm trí trẻ. KHI NÀO BẠN NGHIÊNG VỀ LÝ TRÍ Bạn cần rõ ràng trong quyết định, trong xử lý xung đột , trong sự cho phép, do đó, xử lý nghiêng về lý trí sẽ cho trẻ không gian để học hỏi và hiểu cách giải quyết theo trình tự, theo đúng luật và hợp lý, hơn là để trẻ đòi bằng được theo mong muốn. Tình huống chơi-xung đột: khi hai trẻ bắt đầu chơi, hãy giải thích luật chơi và luật phạt nếu chơi xấu. Khi trẻ đánh nhau, áp dụng đúng luật. Nếu trẻ phản kháng thì áp dụng hình thức cao nhất là loại khỏi cuộc chơi. Tình huống vòi vĩnh bánh kẹo-đồ chơi: bạn chỉ cho bé đồ chơi theo 1 lí do bạn định sẵn. VD, khi trẻ thể hiện 1 hành vi tốt, ngoài ra thì trẻ không có tình huống nào được ngoại lệ. Đừng nói lí do này cho trẻ, mà chỉ hành động khi trẻ có hành vi tốt. Khi đó, bạn chỉ cần nói: "Hôm nay, con biết mở cửa giúp mẹ ở siêu thị, mẹ cảm ơn con nhé, mẹ thấy cái bánh này ngon và mua về để trong tủ lạnh, mẹ con mình ăn thử nhé ( chọn cái bánh mà bé thích và vòi vĩnh) Cái chính không nằm ở trẻ được thưởng hay không được thưởng, cái quan trọng là bạn dạy trẻ bài học rằng: " Sẽ có nhiều chuyện trên đời này không phải lúc nào cũng theo ý con. Con cần chấp nhận sự từ chối, cũng như là 1 phần của đón nhận phần thưởng" Note: Schonert-Reichl K. and Roeser R. (2016) Handbook of Mindfulness in Education: Integrating Theory and Research Into Practice St
1003 77
Nhà mình 3 thế hệ, 7 thành viên - từ bố mẹ đến vợ chồng trẻ, ai cũng mê đi đây đó. Ông bà nội cứ đến rằm lại nhờ vợ chồng dẫn đi chùa cầu an khắp nơi. Vợ chồng đến dịp lễ lại muốn đưa ông bà du lịch biển, ăn hải sản. Thậm chí nhóc nhỏ ở nhà cũng khoái chí mỗi lần gia đình đưa đi du lịch. Vậy là mình quyết định mua ô tô để phục vụ nhu cầu di chuyển của đại gia đình. Nhưng vì vừa có trẻ nhỏ, vừa có người lớn tuổi trên mỗi chuyến đi nên yếu tố an toàn của xe được mình ưu tiên lên đầu. Sau một thời gian tìm hiểu kỹ để mua xe, mình quyết định chọn Ertiga Sport - mẫu MPV 7 chỗ được yêu thích nhất thời điểm hiện tại Mình thích Ertiga Sport vì xe được nhập khẩu nguyên chiếc và đạt chứng nhận 4* về ASEAN NCAP về an toàn. Mình hoàn toàn yên tâm đưa gia đình đi du lịch vì nội thất rộng rãi, các công nghệ hiện đại và an toàn đều được trang bị đủ trên xe như: camera lùi và cảm biến đỗ xe, hệ thống cân bằng điện tử (ESP®), khởi hành ngang dốc (HHC), chống bó cứng phanh (ABS), phân phối lực phanh điện tử (EBD) và hỗ trợ lực phanh (BA), thân xe hấp thụ lực tác động nhằm giảm thiểu chấn thương cho người đi bộ trong trường hợp xảy ra va chạm (PIMB), điểm kết nối ISOFIX giúp an toàn cho trẻ nhỏ khi ngồi trong xe. Dòng MPV 7 chỗ này thực sự là lựa chọn hoàn hảo cho mọi gia đình Việt khi có chi phí sở hữu khá thấp. Xe có giá bán rất cạnh tranh là 559 triệu đồng bao gồm VAT, tiết kiệm hơn khoảng 94 triệu cho mẫu xe chất lượng không hề thua kém đối thủ. Khả năng tiêu thụ nhiên liệu của xe còn rất tiết kiệm, chỉ từ 4.74l/100km. Thử một phép toán nhanh với giá xăng hiện nay khoảng 15.000 VNĐ, xe chạy khoảng 30.000km/năm, sở hữu Ertiga Sport sẽ tiết kiệm được gần 27 triệu đồng trong 5 năm. Đặc biệt, đối với Ertiga Sport, mình chỉ cần bảo dưỡng 2 lần mỗi năm với chi phí trung bình hơn 1 triệu đồng. Như vậy, tổng chi phí bảo dưỡng trong 3 năm thấp hơn 30 triệu đồng so với dòng xe đối thủ cùng phân khúc. Một bài toán quá hợp lý đối với mọi gia đình, nhà bạn nào đam mê du lịch, chọn Ertiga Sport như mình là hoàn toàn hợp lý rồi nhỉ? Hơn nữa, Suzuki có 2 kho phụ tùng có sẵn ở khu vực miền Bắc và miền Nam. Và đặc biệt là kho phụ tùng tại nhà máy Long Bình của Suzuki luôn tích trữ với hơn 40.000 loại phụ tùng và liên tục được bổ sung nhanh chóng. Suzuki còn giao ngay cho khách hàng trong ngày nếu ở HN và HCM nữa đó. Nắm bắt ngay cơ hội ưu đãi siêu tốt trong tháng 9 khi mua Ertiga Sport ở link này nhé: https://bit.ly/35YBCIK #Suzuki #ErtigaSport #MPV
2044 69
NGƯỜI NHẬT DẠY CON. 1. Trẻ em không cần phải quá thông minh. Thông minh, học giỏi không hẳn là một điều tốt, cái chính là cần có nhân cách tốt. 2. Môi trường nuôi dạy con cái là rất quan trọng. Khó có thể dạy dỗ một đứa trẻ nên người trong một gia đình hay xung đột, một trường học nhiều trẻ hư hay một khu phố có tệ nạn. 3. Không bao giờ hình thành cho trẻ một thói quen xấu. Không thỏa hiệp lợi ích ngắn hạn để hình thành thói quen xấu cho con. Ví dụ như: đứa trẻ không ăn, đừng bao giờ bật tivi cho con xem để xúc cơm. Để đạt được mục đích cho con ăn được thêm vài thìa gạo, mẹ sẽ phải đánh đổi bằng một thói quen xấu rất khó bỏ. 4. Tôn trọng trẻ em, biết đồng cảm với trẻ. 5. Luôn nói sự thật với con. Chỉ cần chú ý đến kỹ năng nói và cách nói là được. Không bao giờ tỏ ra “ngoại giao”, nói dối với người khác trước mặt con trẻ. 6. Không bao giờ thỏa hiệp với con dù biết trẻ sẽ mè nheo, phản đối. Thỏa hiệp chỉ khiến kết quả tồi tệ hơn. 7. Chế độ ăn uống cho con phải cân bằng. 8. Trẻ con không bao giờ để mình bị chết đói. Không cần ép con ăn, lo con đói. 9. Bữa ăn phải được diễn ra trong ghế ăn. Không ngồi thì không ăn. 10. Bổ sung canxi cho trẻ nếu không thiếu thì không cần. Chỉ cần cho con chạy nhảy dưới ánh mặt trời, tắm nắng thường xuyên là được. 11. Cho trẻ mặc quần áo nên mặc nhiều lớp. Như vậy khi con nóng có thể cởi bớt, lạnh có thể khoác thêm. Chơi thể thao toát mồ hôi có thể bỏ ra. 12. Xác định con lạnh hay không bằng cách kiểm tra cổ. 13. Cho trẻ ăn trái cây thường xuyên và mỗi ngày. 14. Con có quyền quyết định những việc liên quan đến con. 15. Khi con được 4,5 tuổi, hãy dạy con cách tiêu tiền và cho con tiền tiêu vặt hàng tuần. 16. Ai cũng có thể bị bệnh, bị ốm. Do vậy khi một đứa trẻ bị cảm lạnh, bệnh nhẹ, đừng hoảng sợ. Không cần quá hoang mang. 17. Nếu việc con làm không ảnh hưởng đến sự an toàn của con, đến lợi ích của người khác, thì không được quá can thiệp vào hành vi của con. 18. Để trẻ chơi thoái mái, không giục giã. 19. Không phải cứ cái gì nguy hiểm cũng cấm con không được tiếp cận. Nên cho con biết nguy hiểm là như thế nào, xảy ra ở đâu, làm thế nào để tránh. Cho con tiếp cận với nguy hiểm trong phạm vi kiếm soát. 20. Cần để con có cơ hội tư trải nghiệm càng nhiều càng tốt. Không nên nói trước kết quả với con. Hãy để bé tự khám phá, biết hậu quả, biết cách thành công, biết cả thất bại. 21. Dạy trẻ học cách chờ đợi. 22. Dạy trẻ chịu trách nhiệm về hành động của mình. 23. Dạy trẻ cách cho đi và nhận lại là quá trình hai chiều. Người nhận cũng phải biết ơn. 24. Hiện nay trong xã hội có rất nhiều phương pháp giáo dục sớm. Nếu không thực sự hiểu, không biết làm thế nào thì đừng làm và đừng ép con. 25. Phải đảm bảo mỗi ngày đều có thời gian dành cho con, chơi với con. 26. Luôn có cách khiến con cười ít nhất vài lần một ngày để duy trì tâm trạng tốt. 27. Dạy trẻ cách đối mặt với thất bại. Con có thể không hài lòng, có thể bỏ cuộc, có thể cố gắng làm tiếp một lần nữa. Nhưng dứt khoát không khóc, không được suy sụp. 28. Không bao giờ được đánh, tấn công bạn trước. Trong nhà trẻ, có thể thu hút sự chú ý của cô giáo và các bạn khác bằng cách hét lên. Nguồn: st #Daycondungcach
982 87
Cách nuôi dưỡng tính cách vui vẻ ở trẻ 1. Dạy trẻ kết bạn Trong quá trình nuôi dưỡng tính cách cởi mở của trẻ, tình bạn đóng một vai trò quan trọng. Vì thế, bạn cần khích lệ, cổ vũ trẻ chơi đùa với các bạn cùng lứa khác, để trẻ học được cách sống chan hòa với những người xung quanh. 2. Cho trẻ cơ hội và quyền nêu lên ý kiến Nuôi dưỡng tính cách vui vẻ của trẻ có quan hệ mật thiết với sự chỉ đạo và khống chế hành vi của trẻ. Do đó bạn cần tạo cho trẻ cơ hội, dạy cho trẻ biết làm thế nào để nêu lên ý kiến cũng như quyết định của bản thân ngay từ nhỏ. 3. Dạy trẻ điều chỉnh trạng thái tâm lý Bạn nên chỉ cho trẻ biết có những người luôn sống vui vẻ và hạnh phúc, bí quyết của họ là luôn có trạng thái tâm lý tốt để thích ứng, giúp họ dễ dàng vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Khi trẻ bị trách móc hay la mắng, cần dạy trẻ biết rằng phía trước luôn là những điều tốt đẹp hơn, để trẻ có cái nhìn lạc quan. 4. Hạn chế sự ham thích vật chất của trẻ Nếu bạn cho trẻ quá nhiều thứ, có thể hình thành cảm giác sai lầm của trẻ rằng “đạt được là cội nguồn của hạnh phúc”. Do đó bạn nên dạy trẻ sự vui vẻ của con người không chỉ có được từ tài sản vật chất. 5. Nuôi dưỡng những sở thích của trẻ Bạn nên chú ý tới những sở thích của trẻ, cho trẻ nhiều sự lựa chọn khác nhau, và hướng dẫn trẻ khi cần thiết. Những sở thích của trẻ càng phong phú, trẻ sẽ tự nhiên hình thành tính cách vui vẻ một cách dễ dàng. 6. Giữ gìn không khí gia đình hòa thuận Gia đình hòa thuận cũng là một nhân tố chủ yếu để nuôi dưỡng sự vui vẻ của trẻ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng những trẻ được nuôi nấng trong một gia đình hạnh phúc có tỷ lệ cuộc sống hạnh phúc sau này nhiều hơn những trẻ lớn lên trong những gia đình không hòa thuận.